Sức khỏe của mẹ bầu trong thai kỳ luôn được đặc biệt chú ý để đảm bảo mẹ và bé phát triển một cách tốt nhất. Nên khi có thay đổi trong cơ thể mẹ bầu luôn cảm thấy lo lắng. Vậy mỡ máu cao khi mang thai có nguy hiểm không? Bà bầu cần lưu ý những gì? Hãy cùng MPseno tìm kiếm câu trả lời ở bài viết này.
Nội dung bài
Mỡ máu cao khi mang thai là tình trạng các chỉ số mỡ máu (triglycerid, LDL cholesterol, cholesterol toàn phần, HDL cholesterol) tăng và được phát hiện trong thời gian thai kỳ. Vậy mỡ máu tăng cao khi mang thai có nguy hiểm không?
Nguy cơ tiền sản giật cao gấp 2 lần ở phụ nữ bị mỡ máu cao khi mang thai
Theo kết quả của một nghiên cứu được đăng trên tạp chí của Obstetrics and Gynecology Hoa Kỳ, mỡ máu cao khi mang thai làm tăng nguy cơ mắc tiền sản giật lên gấp 2 lần so với bình thường. Trên thực tế đây là tình trạng nhiễm độc máu khi mang thai khiến thai phụ dễ bị tăng huyết áp và tăng nguy cơ gặp biến chứng trên thận gây phù chân tay, gặp nhiều ở 3 tháng cuối thai kỳ của người lần đầu tiên mang thai.
Ngoài ra, mỡ máu tăng cao khi mang thai có thể gây ra một số biến chứng như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy thận, ung thư gan, sỏi mật… Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn nguy hiểm tính mạng cả mẹ và bé.
Đặc biệt, đây là bệnh có tính di truyền nên trẻ sinh ra cũng sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh, ảnh hưởng đến sự phát triển, sức đề kháng và sức khỏe của trẻ. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe và thai nhi phát triển khỏe mạnh mẹ bầu nên chủ động đi khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ, nhất là khi có tiền sử bệnh mỡ máu.
Phụ nữ mang thai là một trong những đối tượng nguy cơ cao tăng mỡ máu, nguyên nhân có thể do:
Để phòng ngừa mỡ máu cao khi mang thai ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé, trước khi mang thai hay khi có kế hoạch mang thai bạn nên đi khám để kiểm tra. Bác sĩ cho bạn lời khuyên và xây dựng cho bạn chế độ dinh dưỡng cho thai kỳ khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng
Bà bầu mỡ máu cao nên bổ sung trái cây và bữa ăn phụ
Chế độ tập luyện
Các bài tập nhẹ nhàng giúp ổn định mỡ máu khi mang thai
Bà bầu nên chọn các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, tập yoga… Không nên tập ở cường độ mạnh hay thực hiện các động tác nhảy cao, nhảy xa…
Ngoài ra, bà bầu nên kiểm soát cân nặng, khám sức khỏe định kỳ đầy đủ.
Nếu chẳng may bị mỡ máu cao khi mang thai, mẹ bầu chớ vội lo lắng vì có thể kiểm soát tình trạng này bằng cách thay đổi lối sống sinh hoạt, ăn uống lành mạnh.
Dưới đây là 5 lời khuyên từ chuyên gia mà mẹ bầu cần lưu ý:
Xem thêm: Máu nhiễm mỡ ở bà bầu: Nguyên nhân, triệu chứng & cách điều trị an toàn
Mỡ máu cao khi mang thai có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thậm chí là tử vong. Tuy nhiên nếu kịp thời phát hiện và biết cách ngăn ngừa sẽ không còn là mối đe dọa. Hy vọng những thông tin trên bài viết giúp các mẹ bầu chăm sóc tốt sức khỏe để trẻ phát triển khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.
Nếu còn thắc mắc về tình trạng mỡ máu cao khi mang thai, độc giả vui lòng liên hệ đến số tổng đài miễn phí cước 18002004 để được Dược sĩ gia đình Mypharma tư vấn, giải đáp hoặc đặt câu hỏi tại đây.