Tư Vấn Giảm Mỡ Máu

Bị máu nhiễm mỡ có nên ăn hải sản không? Nên ăn như thế nào và các trường hợp cần tránh

Trong hải sản chứa lượng lớn cholesterol, vì vậy bị u nhiễm mỡ có nên ăn hải sản khôngluôn là câu hỏi mang tâm lý chung của nhiều bệnh nhân mỡ máu cao mà không dám “đụng” đến hải sản. Do đó, để trả lời cho câu hỏi này, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

1. Máu nhiễm mỡ nên ăn hải sản ?

Hải sản cho người mỡ máu

Hải sản chứa nhiều cholesterol có lợi cho sức khỏe đặc biệt là người mỡ máu cao

Người bị mỡ máu cao thường được khuyến cáo rằng nên tránh ăn hải sản bởi hải sản chứa lượng lớn cholesterol, nhưng điều này có thực sự đúng?  

Một nghiên cứu của tiến sĩ David Williams – một nhà nghiên cứu y khoa Mỹ đã bác bỏ quan điểm trên: Hải sản có chứa nhiều cholesterol tuy nhiên là cholesterol có lợi cho sức khỏe đặc biệt là người mỡ máu cao.

Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu trên động vật biển đã cho thấy: Hải sản có vỏ bao hàm lượng chất béo thấp, chỉ từ 0,5 – 2,5%, mà chỉ trong lượng nhỏ chất béo này lại chủ yếu là acid béo omega 3 – một chất béo mang đến nhiều lợi ích cho cơ thể như giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch, giảm nồng độ triglyceride trong máu và giảm lượng cholesterol LDL – cholesterol xấu đáng kể.

Vậy máu nhiễm mỡ có nên ăn hải sản không? Hải sản mang đến tác dụng đôi, vừa giảm thiểu lượng cholesterol LDL – cholesterol có hại, vừa giúp tăng cholesterol HDL – cholesterol có lợi cho cơ thể. Chính vì vậy, lời khuyên đắt giá nhất là bạn nên thêm hải sản vào thực đơn của mình.

2. Những loại hải sản mà người mỡ máu cao nên ăn

Ở trên bạn đã biết máu nhiễm mỡ có nên ăn hải sản không? Tuy nhiên nên ăn loại nào? Sau đây là danh sách hải sản sau để bổ sung vào thực đơn:

2.1. Tôm

Tôm cho người mỡ máu cao

Tôm là thực phẩm bổ dưỡng tốt cho người mỡ máu cao

Tôm là một trong những động vật thuộc lớp giáp xác có hàm lượng cholesterol cao. Hàm lượng cholesterol trong tôm với trạng thái đã được nấu chín hoàn toàn có giá trị như sau:

  • Tôm nấu chín có 59,8 miligam cholesterol
  • Tôm hùm nấu chín có 41,4 miligam cholesterol

2.2. Cua

  • Một động vật thuộc lớp giáp xác khác mà có giá trị cholesterol cao không kém gì tôm.
  • Cũng trích từ tài liệu thống kê được của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, cua khi đã nấu chín có hàm lượng cholesterol lên đến 29,8 mg.

2.4. Ngao

Ngao

Ngao có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon cho người mắc bệnh tiểu đường

  • Ngao là động vật thân mềm cũng giàu cholesterol tốt nhưng hàm lượng không cao bằng động vật thuộc lớp giáp xác.
  • Trong tài liệu của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, hàm lượng cholesterol có trong ngao khi đã được nấu chín là 19mg. Đây là hàm lượng khi xét trong 28g khẩu phần ăn.

2.5. Sò điệp

  • Một động vật thân mềm khác dồi dào cholesterol có lợi mà không thể không nhắc đến chính là Sò điệp.
  • Sò điệp được chế biến theo phương pháp hấp nên giữ lại nguyên vẹn hàm lượng dinh dưỡng. Vì vậy, mức cholesterol có trong Sò điệp hấp là 11,6 mg.

2.6. Cá hồi hoang

  • Hàm lượng cholesterol trong cá khác nhau với mỗi loài, tuy nhiên chúng không vượt quá lượng cholesterol này trong lớp giáp xác.
  • Với cá hồi hoang dã Đại Tây Dương, hàm lượng cholesterol được thống kê có đến 20,1 mg.

2.7. Cá ngừ trắng

Cá ngừ trắng cho người mắc bệnh tiểu đường

Cá ngừ trắng tốt cho người mắc bệnh mỡ máu cao

Người ta nghiên cứu trong cá ngừ trắng dưới dạng đóng gói trong dầu có 8,8 miligam cholesterol, dù cũng cao nhưng vẫn xếp sau cá hồi hoang dã của Đại Tây Dương.

2.8. Cá ngừ Ahi

  • Cá ngừ Ahi được chỉ ra có hàm lượng cholesterol cao, có đến 11,3 miligam cholesterol, cũng thuộc nhóm có giàu hàm lượng cholesterol.
  • Tuy nhiên, những loài cá biển lại không chứa hàm lượng cholesterol cao bằng một số loài cá nước ngọt. Trích từ nguồn Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ: Lượng cholesterol trong cá rô phi nấu chín chứa đến 16,2 mg.

Đọc thêm:

3. Một số loại hải sản mà người bị mỡ máu nên tránh?

Việc ô nhiễm môi trường đã làm cho sinh vật biển cũng như nguồn nước biển nhiễm nhiều kim loại nặng, một trong số đó là thủy ngân. Do vậy, nên chọn những loại cá có nguồn gốc rõ ràng, đồng thời, loại bỏ những chất độc và kim loại nặng trước khi muốn tiêu thụ.

Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA đã chỉ ra top những hải sản chứa hàm lượng cao thủy ngân mà chúng ta cần tránh ăn:

  • Cá thu vua
  • Cá kiếm
  • Cá ngừ mắt to

4. Lưu ý khi sử dụng hải sản cho người mỡ máu cao

Hải sản hấp

Nên sử dụng cách chế biến là hấp, luộc hải sản cho người mỡ máu, tránh cách chiên rán

Việc tiêu thụ hải sản đúng đắn sẽ không gây hại cho người mắc máu nhiễm mỡ nhưng trong quá trình chế biến, chúng ta vô tình phạm phải sai lầm dẫn đến tăng chỉ số cholesterol LDL – cholesterol xấu, gây ra tác dụng ngược.

Do đó, trong quá trình sử dụng hải sản cho người bị mỡ máu cao, chúng ta cần chú ý một vài điểm sau:

  • Không nên sử dụng hải sản được chiên, rán: Bạn thắc mắc mỡ máu cao có nên ăn hải sản chiên, rán không? Dùng theo cách chế biến chiên, rán sẽ làm cho hải sản không chỉ ngập trong dầu, mỡ mà còn gây biến và mất chất, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh. Vì thế, các thực phẩm là hải sản dành cho người bị máu nhiễm mỡ được ưu tiên chế biến bằng cách hấp, luộc để vừa giữ nguyên vẹn chất dinh dưỡng, vừa không gây hại cho những người bị mỡ máu cao.
  • Không ăn hải sản với các thực phẩm chứa nhiều vitamin C: Trong hải sản có chứa chất asen pentavenlent, khi kết hợp với vitamin C sẽ sinh ra một chất mới có tên là asen trioxide (hay còn được gọi là thạch tín) gây ngộ độc thậm chí dẫn đến tử vong.
  • Không sử dụng cùng hải sản với các sản phẩm có tính hàn cao: Bản chất hải sản đã mang tính hàn, cộng với việc dùng chung những thực phẩm có tính hàn cao khác như dưa chuột, dưa hấu, đồ uống có gas, nước lạnh… sẽ gây ra cảm giác đau bụng, ậm ạch, khó tiêu.
  • Không nên ăn trái cây, uống trà trước khi ăn hải sản: Trong trà có chứa Tanin – một chất gây đông tụ protein cũng như tạo tủa với Canxi có trong hải sản. Khi uống trà hay trái cây chứa tanin trước khi ăn hải sản, bạn sẽ không hấp thu được protein dồi dào có trong hải sản cũng như việc kết tủa sẽ gây cảm giác khó tiêu, tức bụng, buồn nôn và có nguy cơ hình thành sỏi thận.
  • Kết hợp với các sản phẩm hỗ trợ ổn định mỡ máu: Kết hợp nhiều biện pháp để hỗ trợ ổn định mỡ máu đều rất cần thiết dù bạn đang ở mức độ máu nhiễm mỡ nào. Trên thị trường có vô vàn sản phẩm hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ, trong đó phải kể đến MPSENO. Sự hiệu quả của MPSENO thể hiện qua việc sở hữu nhiều siêu bộ ba “thần kỳ”, bao gồm phức hợp 3 Nano thảo dược – Nano lá sen, nano sơn tra, nano curcumin, ba thảo dược giá trị – Tỏi đen, hoài sơn, chè vằng, bộ 3 công nghệ bào chế hiện đại – Công nghệ chiết xuất chọn lọc hoạt chất, công nghệ lên men làm giàu hoạt chất, công nghệ tạo hạt Nano sinh học từ vỏ bọc chitosan.
banner MPseno

MPseno – Nano lá sen đầu tiên, hỗ trợ giảm mỡ máu, giảm mỡ thừa hiệu quả gấp 30 lần.

5. Các trường hợp mỡ máu cao không nên sử dụng hải sản

Người có đường tiêu hóa kém không nên ăn hải sản

Người có đường tiêu hóa kém không nên ăn hải sản

Bnạ đã biết mỡ máu cao có nên ăn hải sản không? Tuy nhiên hải sản là thực phẩm bổ dưỡng, giàu dinh dưỡng và cũng đem lại cảm giác ngon miệng bất tận. Tuy nhiên, mặc dù tốt nhưng không phải tốt cho tất cả nên những đối tượng sau đây tuyệt đối không nên sử dụng hải sản:

  • Người dị ứng với hải sản: Hải sản được xếp vào nhóm thực phẩm dễ gây dị ứng nhất cho nên những người nào đã có tiền sử hoặc cơ địa dị ứng không nên sử dụng hải sản. Trong trường hợp chưa biết bản thân bị dị ứng thì hãy ăn ít trước và nếu cơ thể có bất kỳ phản ứng lạ nào như da mẩn đỏ, ngứa ngáy…thì hãy dừng ngay và nếu nặng cần phải đến cơ sở y tế kịp thời.
  • Người mỡ máu cao kèm theo gout: Hải sản là món ăn cần “liệt” vào danh sách kiêng kỵ đối với người bị gout. Hải sản thuộc nhóm thức ăn rất giàu purin, tăng sản sinh acid uric sau ăn, gây lắng đọng khiến acid uric khiến cơn gout cấp nhanh chóng xuất hiện, gây đau đớn cho người bệnh.
  • Người mỡ máu cao kèm theo các bệnh da liễu: Hải sản dễ gây kích ứng, vì thế nếu kèm các bệnh da liễu thì không nên ăn bởi dễ khiến bệnh trầm trọng hơn.
  • Phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú: Phụ nữ mang thai và đang trong giai đoạn cho con bú được chỉ định là hạn chế sử dụng hải sản vì thực phẩm này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống thần kinh của trẻ. Nhóm đối tượng này được khuyến cáo ăn với khẩu phần nhỏ, mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 lần, mỗi lần dưới 100g để đảm bảo an toàn mà vẫn đủ dinh dưỡng cho mẹ và bé.
  • Người đang có vết thương hở: Người đang có vết thương hở hạn chế “đụng” đến hải sản vì chúng làm lâu lành vết thương hơn. Hơn nữa, chúng dễ gây kích ứng, làm ngứa ngáy, dễ phát sinh vết thương mới.
  • Người đang bị rối loạn tiêu hóa: Hải sản giàu protein nên sẽ khó tiêu và không chuyển hóa ngay được, do đó bạn sẽ thấy đầy bụng và xuất hiện những triệu chứng của rối loạn tiêu hóa, thường hay gặp nhất ở những người tỳ vị hư yếu.
  • Người đang bị viêm họng, ho: Hải sản tiềm ẩn nguy cơ gây kích ứng cao, khô họng cho nên nếu sử dụng nhiều sẽ làm cơn ho nhiều hơn, nặng hơn và khiến người bệnh lâu khỏi.

Vậy máu nhiễm mỡ có nên ăn hải sản không? Trả lời: Người máu nhiễm mỡ có thể ăn được hải sản. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn, bạn cần phải có chế độ ăn khoa học đồng thời kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý để bệnh cải thiện hiệu quả.

Xem thêm: Mỡ máu cao ăn hoa quả gì và kiêng gì? Lưu ý khi dùng hoa quả cho người mỡ máu cao

Ngoài ra, để được Dược sĩ gia đình MyPharma tư vấn cụ thể hơn về máu nhiễm mỡ có nên ăn hải sản không, thực đơn cho những người mỡ máu, độc giả có thể đến địa chỉ của siêu thị thuốc MPG tại 378 Minh Khai – Hà Nội hoặc xin hãy vui lòng liên hệ tổng đài 1800 2004 (miễn cước cuộc gọi)/DĐ: 0962666744 (ZALO/VIBER) hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY. 

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)
Viên giảm béo giảm mỡ máu công nghệ cao MPSENO – Nano lá sen đầu tiên tại Việt Nam
MPseno – HỖ TRỢ GIẢM MỠ THỪA, NGỪA MỠ MÁU
DƯỢC SĨ TƯ VẤN (miễn cước)1800.2004
Điền thông tin để đặt hàng online, giao hàng thu tiền tận nhà
297.000
550.000
0
Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng từ 500.000 VNĐ trở lên