Một trong những thực phẩm rất tốt cho người mỡ máu cao đó là rau. Nhưng ăn rau gì để giảm mỡ máu thì không phải ai cũng nắm rõ? hãy cùng theo dõi bài viết này để biết thêm những loại rau tốt cho người bị máu nhiễm mỡ.
Nội dung bài
Theo lời khuyên của các chuyên gia, người bị máu nhiễm mỡ nên ăn nhiều rau xanh vì chúng chứa nhiều chất xơ, giảm sự hấp thu của đường ruột đối với cholesterol.
Vậy mỡ máu ăn rau gì? Sau đây là danh mục 12 loại rau phù hợp cho bệnh nhân mỡ máu cao:
Rau bắp cải chứa acid tartaric hạn chế chuyển hóa chấ béo tốt cho người mỡ máu
Đầu tiên trong danh sách câu trả lời ăn rau gì để gì để giảm mỡ máu sẽ là rau bắp cải. Thành phần giúp kiểm soát tốt lượng mỡ máu có trong rau bắp cải chính là acid tartaric. Acid tartaric hoạt động theo cơ chế ức chế đường và tinh bột chuyển hóa thành chất béo tồn đọng trong cơ thể, từ đó giúp giảm nồng độ cholesterol, ngăn ngừa tình trạng rối loạn mỡ máu.
Về cách chế biến, rau bắp cải có thể được chế biến theo cách:
Cần tây tính mát vốn có của mình, kèm thêm những hàm lượng vitamin, khoáng chất thiết yếu
Cần tây là thực phẩm “đắc lực” trong việc hỗ trợ người bệnh cải thiện tình trạng máu nhiễm mỡ. Với tính mát vốn có của mình, kèm thêm những hàm lượng vitamin, khoáng chất thiết yếu, chất xơ cao, cần tây giúp người bệnh có hệ tiêu hóa ổn định để tăng khả năng thải trừ mỡ thừa khi diễn ra quá trình tiêu hóa trong đường ruột.
Những thống kê trên người sử dụng đều đặn cần tây cho thấy, chỉ số triglyceride giảm đáng kể, chất béo trung tính và cholesterol trong máu cũng được hạ thấp rõ rệt.
Cách chế biến thông dụng nhất và dễ dùng nhất cho người mỡ máu cao: Chính là xay nhuyễn lấy nước ép. Toàn bộ dưỡng chất quan trọng sẽ được chứa trong nước ép, không bị hao hụt hay mất đi.
Cách làm cho một cốc nước ép cần tây:
Cải xoong là một loại rau được đứng trong nhóm thực phẩm giúp ích cho người bệnh mỡ máu cao
Cải xoong là một loại rau được đứng trong nhóm thực phẩm giúp ích cho người bệnh mỡ máu cao. Cải xoong giảm được nồng độ LDL – cholesterol có hại cho cơ thể, chất béo trung tính. Từ đó, đẩy lùi được tình trạng mỡ máu cao và những biến chứng của máu nhiễm mỡ như: Cơn đau thắt ngực, các bệnh lý về tim.
Cải xoong còn là một loại rau đem lại khẩu vị rất ngon, chúng được chế biến theo nhiều cách:
Khổ qua thực hiện chức năng tốt kiểm soát triglycerid
Khổ qua hay còn có tên gọi khác là mướp đắng – một thực phẩm thực hiện chức năng tốt kiểm soát triglyceride.
Khi thực hiện phân tích dược liệu khổ qua, chúng ta thấy rằng mướp đắng chứa hàm lượng vitamin B1, vitamin C, saponin và mang vị đắng, có tính mát. Những thành phần này đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng mỡ máu trong cơ thể, ngăn ngừa hiện tượng rối loạn mỡ máu.
Một vài món ăn với khổ qua:
Cà rốt có khả năng cải thiện máu nhiễm mỡ đến bất ngờ
Thành phần trong cà rốt có khả năng cải thiện máu nhiễm mỡ đến bất ngờ. Ngoài chứa sắc tố caroten, cà rốt còn có bảng thành phần dày đặc: Vitamin, 9 loại acid amin, trên 10 loại enzym, dồi dào chất xơ và khoáng chất, quercetin – 1 loại flavonoid.
Toàn bộ những thành phần liệt kê trên được chứng minh là có công dụng giảm mỡ máu cao và còn có tác dụng trên cả bệnh nhân bệnh mạch vành.
Cà rốt có thể được chế biến theo những cách:
Tảo Spirulina có khả năng nâng cao sự bảo vệ cho những bệnh nhân máu nhiễm mỡ
Một thực phẩm quý như “thuốc” sẽ giúp bạn biết ăn rau gì để giảm mỡ máu. Tảo có khả năng nâng cao sự bảo vệ cho những bệnh nhân máu nhiễm mỡ. Với sự có mặt của Iod và Magie – hai nguyên tố chủ chốt ngăn ngừa sự lắng đọng cholesterol.
Ngoài ra, một thành phần không kém giá trị khác chính là: Laminaria polysaccharide – hỗ trợ làm giảm cholesterol toàn phần và triglyceride.
Món ăn chế biến cùng Tảo xoắn Spirulina:
Súp lơ chứa chất xơ, vitamin và đặc biệt là chứa flavonoid giảm cholesterol, bền thành mạch.
Chúng ta được biết súp lơ có hai loại là: Súp lơ xanh và súp lơ trắng. Tuy nhiên, hàm lượng dinh dưỡng ở hai loại không có sự khác biệt to lớn.
Điểm danh những thành phần có trong súp lơ: Chất xơ, vitamin và đặc biệt là chứa flavonoid. Flavonoid là chủ chốt trong việc tiêu giảm cholesterol, bền thành mạch.
Món ăn chế biến cùng súp lơ:
Măng tây không chỉ vô cùng ngon miệng mà măng tây như một phương thuốc hoàn hảo cho bệnh mỡ máu
Ăn rau gì để giảm mỡ máu? Măng tây là một sự lựa chọn không tồi. Măng tây là thực phẩm vô cùng quý giá và nó khá khan hiếm. Không chỉ vô cùng ngon miệng mà măng tây như một phương thuốc hoàn hảo cho người bệnh mỡ máu.
Chứa hàm lượng vitamin nhóm B cao: Vitamin B6, B9, B1, B2, vitamin A, K, khoáng chất: Kali, canxi, kẽm…và giàu đạm giúp làm sạch, “tinh khiết” lòng mạch, loại bỏ lượng chất béo trung tính, giảm thiểu cholesterol.
Măng tây được chế biến theo nhiều kiểu:
Rau bina tác dụng chống oxy hóa rất mạnh nên có khả năng hỗ trợ cải thiện mỡ máu cao hiệu quả
Bạn thắc mắc ăn rau gì để giảm mỡ máu? Theo các nhà khoa học thì rau bina còn được gọi với tên quen thuộc là rau chân vịt, những chất dinh dư ỡng chứa trong rau bina bao gồm: Chất xơ, khoáng chất sắt, canxi, hàm lượng vitamin dồi dào: Vitamin C, A, Vitamin K và arotenoid – tác dụng chống oxy hóa rất mạnh nên có khả năng hỗ trợ cải thiện mỡ máu cao hiệu quả.
Các món ăn với rau bina:
Hành tây chứa chất prostaglandin A và cùng các chất khác với tác dụng giãn mạch máu
Hành tây là một loại rau trị mỡ máu cao. Hành tây phát huy được thế mạnh của mình trong lĩnh vực hỗ trợ điều trị mỡ máu cao, thể hiện qua việc: Chứa chất prostaglandin A và cùng các chất khác với tác dụng giãn mạch máu, giảm áp lực lên thành mạch, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, giảm mỡ máu.
Một lời khuyên dành cho bệnh nhân mắc bệnh mỡ máu cao là: Nên duy trì thói quen ăn hành tây đều đặn bởi thực phẩm này có khả năng giảm đáng kể nồng độ chất béo trong mạch máu, ngăn ngừa sự chuyển hoá lipid bất thường.
Đây chính là cách làm giảm mỡ máu từ gốc rễ để phòng ngừa sự hình thành mỡ máu.
Món ăn chế biến cùng hành tây:
Những dưỡng chất từ cà tím dung nạp được sẽ gắn với các chất béo trung tính và kéo chúng ra ngoài cơ thể
Cơ chế hỗ trợ điều trị mỡ máu của cà tím là khi ăn cà tím và hấp thụ vào cơ thể hoàn toàn, những dưỡng chất từ cà tím dung nạp được sẽ gắn với các chất béo trung tính và kéo chúng ra ngoài cơ thể. Do đó, cà tím giảm được lượng chất béo dư thừa, giảm thiểu nguy cơ biến chứng của bệnh lý máu nhiễm mỡ.
Món ăn được nấu cùng cà tím: Canh cà tím: Nấu cùng thịt lợn, xương sườn.
Dưa chuột có lượng lớn cellulose, chất này có khả năng ức chế carbohydrate chuyển thành chất béo
Vai trò của dưa chuột không chỉ dừng lại ở lĩnh vực làm đẹp, mà còn “lấn sân” sang mảng sức khỏe: Làm giảm sự hấp thụ cholesterol của cơ thể.
Có được điều này là bởi vì dưa chuột có một lượng lớn cellulose, chất này có khả năng ức chế carbohydrate chuyển thành chất béo khi diễn ra quá trình chuyển hóa dinh dưỡng.
Vì thế, dưa chuột đóng một vai trò quan trọng như là một loại rau trị mỡ máu cao trong việc điều chỉnh sự trao đổi chất lipid. Bệnh nhân có nồng độ cholesterol cao được khuyên rằng nên ăn mỗi ngày 1 quả dưa chuột, đây là cách tuyệt vời để kiểm soát mỡ máu.
Món ăn chế biến với dưa chuột:
Mời bạn xem thêm:
Bạn đã biết nên ăn rau gì để giảm mỡ máu? Tuy nhiên để khai thác hết dưỡng chất có trong rau, nhằm phát huy hiệu quả tối đa trong mục tiêu hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ, chúng ta cần lưu tâm một vài chú ý dưới đây:
Rau chứa lượng lớn chất xơ, vitamin cùng những chất dinh dưỡng khác đều tham gia cùng một chức năng là bồi bổ cho cơ thể. Chính vì vậy, thực đơn trong mỗi bữa ăn không thể thiếu rau, nhất là những bệnh nhân bị mỡ máu cao.
Hậu quả của việc luộc quá nhừ sẽ làm mất hết dưỡng chất cũng như làm cho chất dinh dưỡng trong rau bị phân hủy.
Còn khi để lửa nhỏ gây kéo dài thời gian rau chín, để bếp âm ỉ cũng là nguyên nhân làm các vitamin trong rau mất đi.
Dù còn thừa cũng không nên tiết kiệm sai cách bằng việc giữ lại rau qua đêm để ăn vào ngày hôm sau. Vì nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Trong rau xanh chứa lượng lớn Nitrat, khi để qua đêm chất này sẽ bị các loại vi khuẩn phân hủy Nitrat thành Nitrite – một chất gây ung thư.
Và dù có đun nóng lại cũng không loại bỏ hoàn toàn được Nitrite cho nên tốt nhất là không nên tích rau lại, để qua đêm.
Khi rau để nguội, hàm lượng vitamin trong rau sẽ vơi đi, để càng lâu, lượng mất đi càng lớn. Chưa kể, để rau nguội, ăn cũng mất ngon.
Nghệ thuật của xào rau là không được xào quá kỹ. Rau xào quá kỹ không chỉ kém ngon mà còn làm mất rất nhiều chất trong rau, một trong số đó là vitamin.
Nhiều người cho rằng đổ nhiều nước khi luộc rau sẽ làm nhạt đi nên họ có tư tưởng là sẽ dùng ít nước. Tuy nhiên, đổ vừa ngậm lượng rau mình có, nếu thừa sẽ nhạt, nếu ít làm cho màu sắc rau bị thay đổi, kém hấp dẫn.
MPseno – Nano lá sen đầu tiên, hỗ trợ giảm mỡ máu, giảm mỡ thừa hiệu quả gấp 30 lần.
MPSENO là một sản phẩm có tiếng trên thị trường dược với tác dụng nổi bật là hỗ trợ điều trị mỡ máu cao, là giải pháp toàn diện cho người máu nhiễm mỡ.
Đây là thành quả nghiên cứu khoa học kéo dài 16 năm của Thạc sĩ Bá Thị Châm. MPseno được sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại, kiểm soát nghiêm ngặt qua từng khâu tại nhà máy đạt chuẩn GMP, để đảm bảo chất lượng sản phẩm cao nhất trên từng hộp sản phẩm tới tay người tiêu dùng.
Điều làm nên sự nổi bật của MP-seno chính là hội tụ được bộ ba công nghệ hiện đại trong cùng một sản phẩm. Đó là: Công nghệ chiết xuất hoạt chất chọn lọc, công nghệ lên men giàu hoạt chất và công nghệ tạo hạt nano sinh học từ vỏ bọc Chitosan.
Nguyên liệu đầu vào và chất lượng đầu ra của sản phẩm được kiểm soát chặt chẽ bởi Trung tâm phát triển Công nghệ cao, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Trên đây là danh mục những loại rau có thể giảm mỡ máu cao. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả, cần phải kiên trì sử dụng.
Ngoài ra, để được Dược sĩ gia đình MyPharma tư vấn cụ thể hơn về ăn rau gì để giảm mỡ máu hay những thực phẩm có hiệu quả trong hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 1800 2004 (miễn cước cuộc gọi)/DĐ: 0962666744 (ZALO/VIBER) hoặc đặt mua sản phẩm MPseno TẠI ĐÂY.