Máu nhiễm mỡ là bệnh lý rối loạn chuyển hóa Lipid, có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh nếu không được kiểm soát và điều trị kịp thời. Vậy mỡ náu cao nguyên nhân là gì? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc 8 nguyên nhân bệnh máu nhiễm mỡ và 4 cách điều trị đơn giản, giúp cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả nhất. Bạn cùng tham khảo bài viết máu nhiễm mỡ nguyên nhân và cách điều trị sau đây nhé!
Nội dung bài
Máu nhiễm mỡ là căn bệnh khá phổ biến, xảy ra chủ yếu ở đối tượng ngoài 35 tuổi. Tuy nhiên, hiện nay bệnh đang có xu hướng trẻ hóa, và nguyên nhân rối loạn mỡ máu là do 8 nguyên nhân chủ yếu dưới đây:
Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học là nguyên nhân nguyên nhân bệnh máu nhiễm mỡ hàng đầu
Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học là nguyên nhân nguyên nhân bệnh máu nhiễm mỡ hàng đầu. Người thường xuyên ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo, nhiều đường hay giàu tinh bột nạp vào cơ thể nguồn năng lượng lớn. Khi năng lượng này không tiêu thụ hết, chúng được dự trữ dưới dạng mỡ, dẫn đến tình trạng mỡ máu cao hay máu nhiễm mỡ.
Những thực phẩm có nguy cơ gây mỡ máu cao điển hình như:
Do đó, để giảm nguy cơ máu nhiễm mỡ, trong bữa ăn hàng ngày, bạn có thể bổ sung những loại thực phẩm như:
Người béo phì có nguy cơ mắc mỡ máu rất cao
Mỡ máu cao vì sao lại xảy ra ở những người béo bụng? Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, người có chỉ số BMI trên 30 được xem là béo phì, trong đó BMI được tính theo công thức:
BMI = Cân nặng (kg)/ (Chiều cao (m) x Chiều cao (m)).Những người có chỉ số BMI trong ngưỡng 25 đến dưới 30 được xem là thừa cân, nguy cơ béo phì rất cao.
Những người béo phì chứa lượng mỡ thừa lớn, tăng LDL – Cholesterol, Triglycerid máu dẫn đến máu nhiễm mỡ. Ngoài ra, mỡ còn tích tụ tại các cơ quan, nội tạng gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh, đặc biệt là gan nhiễm mỡ. Ngoài ra mỡ máu cao còn xảy ra ở cả người gầy.
Người làm văn phòng ít vận động có nguy cơ mắc mỡ máu rất cao
Lười vận động là thói quen xấu, nhưng lại khá phổ biến ở giới trẻ, là nguyên nhân bị mỡ trong máu có xu hướng trẻ hóa bệnh máu nhiễm mỡ hiện nay. Bởi lẽ, lười vận động khiến năng lượng nạp vào cơ thể từ thức ăn không được tiêu thụ mà tích trữ dưới dạng mỡ, khiến mỡ máu tăng cao.
Những thói quen xấu là nguyên nhân bị mỡ trong máu:
Thuốc lá làm tăng LDL – Cholesterol, giảm HDL – Cholestero từ đó tăng nguy cơ béo phì, mỡ máu
Thuốc lá làm tăng LDL – Cholesterol, giảm HDL – Cholesterol, là nguyên nhân gây bệnh mỡ máu cao. Đồng thời, thuốc lá còn làm xơ hóa và tổn thương thành mạch, làm tăng nguy cơ máu nhiễm mỡ hay các bệnh lý tim mạch khác như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Bà bầu luyện tập khi mang thai sẽ hạn chế nguy cơ mắc mỡ máu cho chính mình và thai nhi
Dễ thấy, béo phì có thể di truyền, do đó bệnh máu nhiễm mỡ có thể do di truyền. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu bố mẹ bị máu nhiễm mỡ, con có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường.
Căng thẳng, stress làm tăng nồng độ cortisol trong cơ thể – chất làm tăng phân giải Lipid, khiến mỡ máu tăng cao, dẫn đến máu nhiễm mỡ. Ngoài ra, người căng thẳng, stress có xu hướng ăn nhiều, đặc biệt đồ ngọt gây thừa năng lượng, tăng mỡ dự trữ, tăng mỡ máu.
Nam giới căng thẳng, stress kéo dài có thể tìm đến thuốc lá, rượu bia, là những tác nhân có nguy cơ cao gây bệnh máu nhiễm mỡ.
Phụ nữ tiền mãn kinh ở độ tuổi ngoài 40 có sự thiếu hụt hormone Estrogen, dẫn đến tăng phân giải Lipid thành acid béo, làm tăng cao LDL – Cholesterol và Triglycerid gây ra bệnh máu nhiễm mỡ.
Ngoài ra, ở những người cao tuổi, thành mạch thường xơ hóa và dễ tổn thương, chỉ một tổn thương nhỏ cũng có thể tiến triển nhanh chóng thành xơ vữa động mạch hay các bệnh lý tim mạch nguy hiểm khác.
Người mắc tiểu đường là nguyên nhân gây ra bệnh máu nhiễm mỡ
Bên cạnh các nguyên nhân kể trên, một số bệnh lý chuyển hóa như đái tháo đường, u tụy, thiểu năng tuyến giáp có thể dẫn đến rối loạn chuyển hóa Lipid, là nguyên nhân gây ra bệnh máu nhiễm mỡ.
Xem thêm:
Ở trên đã biết nguyên nhân máu nhiễm mỡ là gì? Điều trị mỡ máu cao cần thời gian dài và sự tuân thủ điều trị của người bệnh. Ngoài ra, người bệnh cũng cần thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt khoa học để quá trình điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.
Kiểm soát cân nặng là việc cần thiết với người béo phì bị mỡ máu cao, bởi vừa làm chậm tiến triển của bệnh đồng thời giúp người bệnh đáp ứng tốt với điều trị hơn. Nên điều chỉnh BMI về ngưỡng dưới 25 là thích hợp nhất.
Một số biện pháp giúp bệnh nhân mỡ máu cao kiểm soát cân nặng :
Nên tránh các thực phẩm có nguy cơ gây mỡ máu cao như thực phẩm chứa chất béo xấu, nhiều đường và tinh bột đã kể trên. Thay vào đó, bạn có thể bổ sung thực phẩm giàu omega 3, ăn nhiều rau xanh hay protein thực vật.
Mời bạn tìm hiểu kĩ hơn qua bài viết: Chữa bệnh tiểu đường và mỡ mỡ máu cao tại nhà với 6 cách đơn giản
MPseno – Nano lá sen đầu tiên, hỗ trợ giảm mỡ máu, giảm mỡ thừa hiệu quả gấp 30 lần.
Sử dụng sản phẩm hỗ trợ mỡ máu là cách rất đơn giản và hiệu quả giúp kiểm soát mỡ máu ở người bệnh máu nhiễm mỡ. Nên ưu tiên các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, tránh những tác dụng không mong muốn.
Hiện nay, trên thị trường có bán sản phẩm hỗ trợ giảm mỡ máu MPseno, là sản phẩm chứa Nano Lá sen đầu tiên tại Việt Nam, đạt hiệu quả hỗ trợ giảm mỡ thừa, hạ mỡ máu gấp 30 lần cao, trà lá sen thông thường. Bên cạnh đó, sản phẩm áp dụng bộ 3 công nghệ hiện đại – công nghệ chiết xuất, công nghệ lên men và công nghệ tạo hạt nano, làm tăng hàm lượng hoạt chất, mang lại hiệu quả cao.
Người bệnh cần đến bác sĩ để được chỉ định sử dụng thuốc, giúp kiểm soát và điều trị bệnh tốt nhất.
Khi bệnh máu nhiễm mỡ tiến triển đến cấp độ nặng (cấp độ 2, 3), các biện pháp điều trị trên chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị mà không trị dứt điểm bệnh. Người bệnh cần đến bác sĩ để được chỉ định sử dụng thuốc, giúp kiểm soát và điều trị bệnh tốt nhất.
Một số thuốc trị mỡ máu cao thường được chỉ định như:
Người bệnh máu nhiễm mỡ cần kiểm tra mỡ máu định kỳ 1 – 2 tháng/ lần để theo dõi và kiểm soát bệnh, giúp phát hiện sớm biến chứng (nếu có) và điều trị kịp thời.
Tóm lại, máu nhiễm mỡ do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh. Do đó, người bệnh cần tuân thủ điều trị kết hợp với kiểm soát cân nặng, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, uống thuốc theo đúng chỉ định và sử dụng thực phẩm hỗ trợ giảm mỡ máu để cải thiện bệnh, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ngoài ra, để được Dược sĩ gia đình MyPharma tư vấn về nguyên nhân bệnh máu nhiễm mỡ, các nguyên nhân máu nhiễm mỡ hay cách giảm mỡ máu, giảm mỡ thừa, giảm béo khoa học, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 18002004 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0962666744 (ZALO/VIBER) hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY.